Nếu động lực lợi ích tạo nên sức mạnh của bàn tay vô hình trong nền kinh tế thị trường, thì thương hiệu của mỗi doanh nghiệp có thể hình dung như những bàn tay hữu hình tạo ra các giá trị gia tăng.
Nhiều người coi Napoleon là một trong những người đa nhiệm vĩ đại nhất mọi thời đại – có thể xử lý đồng thời các vấn đề chính trị, chiến lược quân sự và các vấn đề nhân sự cùng một lúc. Sự thật là ông không hề đa nhiệm, thậm chí còn ghét ý tưởng thực hiện các nhiệm vụ cùng một lúc. Trên thực tế, có thể nói rằng ông đã nhiều lần đạt được rất nhiều thành tựu vĩ đại bởi vì ông đã không đa nhiệm.
Ngày nay Amazon là gã khổng lồ công nghệ và bán lẻ nhưng ít ai biết tiền thân của “dòng sông lớn nhất thế giới” là một cửa hàng sách trực tuyến và không có lãi cho đến năm 2001. Năm 2019, doanh thu của Amazon đã lên tới hơn 72 tỷ đô la. Sự phát triển đáng kinh ngạc đế chế cho Jeff Bezos làm ông chủ đã khiến các doanh nghiệp toàn cầu ngưỡng mộ.
Đối với các tập đoàn lớn, tuyển chọn nhân sự tài năng phù hợp trong hàng ngàn đơn xin việc mỗi năm là một thách thức không nhỏ. Điều đó đang được giải quyết nhanh chóng và hiệu quả nhờ công cụ từ trí tuệ nhân tạo (AI).
Lập kế hoạch kinh doanh thường được xem là một bước quan trọng trong việc bắt đầu kinh doanh hay bắt đầu một dự án. Điều đó không những không đúng mà có thể còn là lời khuyên tồi. Một số kế hoạch kinh doanh có thể sử dụng trong một số trường hợp, còn lại thì nên bỏ qua nó và tập trung nỗ lực vào việc bắt đầu kinh doanh. Enternews sẽ đưa ra một vài lý giải về việc khi nào các kế hoạch kinh doanh có ý nghĩa, khi nào thì không, và thay vào đó bạn nên làm gì.
Các công ty đang thành công trong môi trường kinh doanh hiện nay không chỉ nhận ra rằng các yếu tố đột phá đang đồng thời diễn ra mà còn thích ứng với bối cảnh kinh doanh mới.
Với bộ 3 iPhone 11 và chu kỳ nâng cấp iPhone được đẩy lên 3 năm, Tim Cook đã một lần nữa thể hiện sự tinh quái trong chiến lược kinh doanh. Nhưng cũng chính sự tinh quái này đã khiến Tim Cook thuộc về nhóm người Steve Jobs căm ghét nhất: những kẻ lãnh đạo công ty mà không biết "làm sản phẩm".
Lý do hàng đầu khiến các dự án xây dựng nhãn hiệu của doanh nghiệp bị thất bại là thiếu sự hậu thuẫn của tổng giám đốc điều hành (CEO).
Bezos là người theo trường phái “ưu tiên khách hàng”. Ông xây dựng một quy trình đổi mới cho Amazon với tên gọi “làm việc nghịch đảo”. Với quy trình này, công ty tập trung tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trước, sau đó quay ngược lại sáng tạo ra những cách thức tân tiến để đáp ứng các nhu cầu này.
Đã xưa rồi chuyện có việc là làm, người lao động hiện nay quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề như môi trường làm việc, sự gắn kết giữa các nhân viên, châm ngôn hoạt động của công ty cũng như ý nghĩa công việc.
Nếu muốn làm việc cho các tập đoàn lớn trên thế giới của những doanh nhân tài ba, bạn sẽ phải chuẩn bị tinh thần cho những câu hỏi hóc búa nhưng cũng không kém phần thú vị dưới đây.
Thử tưởng tượng xem, nếu công ty hiện có 100 nhân viên và mỗi nhân viên của công ty có 150 người bạn thì cơ hội để thông tin tuyển dụng có thể lan rộng đến là 15.000 người. Một con số quá ấn tượng và hẳn là sẽ tiêu tốn không ít thời gian và chi phí để thực hiện một chiến dịch quảng bá tuyển dụng truyền thống. Thế nhưng, với Talent Referral, mọi thông tin tuyển dụng được gửi từ nhân viên đến bạn bè của họ có thể thực hiện dễ dàng và nhanh chóng chỉ như một cú chớp mắt thông qua việc chia sẻ qua các trang mạng xã hội hoặc danh sách email mong muốn.
Họ đã bỏ việc khi chưa hề có một công việc khác thay thế, vì họ nhận ra rằng phí tổn ở một môi trường làm việc không tốt đã trở nên quá lớn, khiến họ không thể ở lại một ngày nào nữa.
Mất quá nhiều thời gian để sa thải một lãnh đạo, không tập trung vào giá trị cốt lõi của công ty hay không biết kiểm soát cảm xúc,... là những sai lầm nghiêm trọng mà một CEO có thể mắc phải.
Đi theo số đông, chúng ta chỉ có sự quân bình. Người lãnh đạo xuất chúng là người biết khi nào nên đi ngược lại ý kiến của tất cả mọi người.