Vấn đề lớn của chuyển đổi số ở doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là phải có những doanh nghiệp dám làm, dám đi trước để dẫn dắt nhóm đi sau.
Với 13 FTA đã đi vào thực thi, khái niệm “sân nhà” cho hàng Việt ngày càng trở nên mờ nhạt, buộc doanh nghiệp phải tìm cửa cạnh tranh với hàng nhập khẩu đổ bộ.
Bối cảnh mới mang đến cơ hội lớn. Nếu chúng ta quyết tâm sẽ phát triển được ngành công nghiệp ô tô. Bỏ lỡ cơ hội này, tương lai Việt Nam sẽ trở thành thị trường nhập khẩu ô tô.
Giá trị giao dịch thương mại trực tuyến ở Đông Nam Á sẽ đạt hơn 300 tỉ đô la Mỹ vào năm 2025. Con số này tăng trưởng gấp ba lần so với mức được dự báo trong năm nay, chủ yếu nhờ lực lượng người dùng Internet khổng lồ trong khu vực với 400 triệu người, trong đó có đến 40 triệu người lần đầu tiên tiếp cận dịch vụ Internet trong năm nay.
Theo đại diện Tổng cục Thuế, Nghị định 132 quy định về quản lý thuế đối với DN có giao dịch liên kết vừa được Chính phủ ban hành sẽ góp phần chống thất thu ngân sách qua hoạt động chuyển giá.
Một số doanh nghiệp quyết định không nộp hồ sơ hoặc "tự cứu" vì thủ tục phải chứng minh vẫn phức tạp và mức hỗ trợ còn thấp so với nhu cầu.
Mới đây, nền tảng kiểm thử phần mềm trên thiết bị di động Kobiton công bố nhận khoản đầu tư 14 triệu đôla từ BIP Capital và nhà đầu tư mới là Fulcrum Equity Partners, cùng sự hỗ trợ của các nhà đầu tư KMS Technology, Kinetic Ventures, Jon Hallett và Ken Walters.
Việt Nam mới thu hút thành công các dự án quy mô lớn và từng bước xây dựng chuỗi giá trị hoàn chỉnh trong lĩnh vực điện tử của Hàn Quốc.
Sau 3 trung tâm thương mại lớn ở khu vực phía Nam, AEON đã tiến quân ra thị trường phía Bắc, bắt đầu với AEON MALL ở Long Biên, sau đó là Hà Đông (Hà Nội), Lê Chân (Hải Phòng) và đang chuẩn bị với AEON Hoàng Mai (Hà Nội). “Trạm” kế tiếp sẽ là TP.HCM, khi trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide mới đây, thỏa thuận đầu tư xây dựng AEON MALL tiếp theo đã được ký kết, với vốn đầu tư 250 triệu USD.
Hoạt động mua bán-sáp nhập (M&A) trong ngành thực phẩm-đồ uống diễn ra sôi động trong thời gian qua, cả về số lượng và chất lượng, bất chấp thị trường ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Đổi mới sáng tạo luôn là một yếu tố quyết định thành công của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với không ít khó khăn sau dịch Covid-19, chuyên gia đề xuất cần thay đổi tư duy và tăng cường nguồn vốn hỗ trợ trong đổi mới sáng tạo.
Việt Nam sở hữu tầng lớp dân số trẻ và nhạy bén với công nghệ, hứa hẹn sẽ là yếu tố lớn thúc đẩy tăng trưởng thương mại điện tử và sự tăng trưởng của thương mại điện tử sẽ là đòn bẩy cho ngành logistics.
Ngày 30-10, đại diện gần 300 doanh nghiệp (DN) và khoảng 17 ngân hàng (NH), quỹ đầu tư đã tham dự hội thảo "Hỗ trợ DN tiếp cận các nguồn vốn đầu tư phục hồi sản xuất, kinh doanh hậu Covid-19" do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP HCM (ITPC) cùng Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) tổ chức, để kết nối, tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu về vốn.
Hiệp định thương mại tự do có hiệu lực khiến thị trường trong nước không còn là sân nhà, doanh nghiệp Việt phải chinh phục người Việt nếu muốn giữ vững vị thế của mình.