Trong khi nhiều nước đưa ra chính sách để thúc đẩy phát triển mô hình spin-off thì tại Việt Nam, doanh nghiệp khởi nghiệp nói chung và đầu tư với mô hình này gặp không ít khó khăn.
Các nhà bán buôn, bán lẻ hàng đầu thế giới đã khen hàng Việt chất lượng, nhưng vì chưa cung cấp số lượng lớn, trong thời gian dài nên mới “bì bõm” vào siêu thị ngoại chứ chưa có chỗ đứng ổn định trên kệ của các nhà buôn nước ngoài.
Quy mô nhỏ, hoạt động rời rạc, thiếu liên kết là điểm yếu cố hữu của doanh nghiệp Việt lâu nay. Trước thực tế này, kết nối vào chuỗi cung ứng, kết nối với các bạn hàng, đối tác, thậm chí là DN trong cùng lĩnh vực sản xuất là giải pháp, là hướng đi cần được đẩy nhanh, tiến hành hiệu quả hơn nữa.
Các nhà bán hàng Việt Nam có doanh số tăng trưởng mạnh gấp ba lần so với năm 2019.
“Sau cơn mưa nấm sẽ mọc rất nhiều. Qua cơn khủng hoảng, nhiều cơ hội kinh doanh mới sẽ xuất hiện” - đại diện một doanh nghiệp ví von.
Dù kỳ vọng thị trường khởi sắc hơn trong năm tới nhờ khả năng kiểm soát hiệu quả dịch bệnh của Chính phủ, song doanh nghiệp bán lẻ thời trang đều lên kế hoạch “phòng thủ”.
Là nước xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới và việc ký nhiều hiệp định thương mại tự do đang mở ra cơ hội lớn cho ngành cà phê Việt Nam. Tuy nhiên, để bứt phá trở thành cường quốc số 1 về cà phê, các doanh nghiệp không chỉ tăng cường xuất khẩu mà phải đẩy mạnh tiêu thụ nội địa.
Theo báo cáo Logistics Việt Nam 2020 của Bộ Công Thương, lĩnh vực logistics toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19. Mặc dù Chính phủ các nước nỗ lực duy trì chuỗi cung ứng hàng hóa và đặc biệt ưu tiên lưu thông các loại hàng hóa thiết yếu, nhưng do các biện pháp kiểm soát dịch bệnh và nhiều lao động trong lĩnh vực này phải ở nhà, có những thời điểm, toàn bộ hoạt động bị tê liệt.
Dừng kế hoạch khai trương cửa hàng, giảm diện tích quán, “để ý” hơn vào mảng bán cà phê hạt là những việc mà Starbucks Việt Nam đã và sẽ tiếp tục chú tâm cho mục tiêu tăng trưởng.
Năng suất lao động của Việt Nam chênh lệch nhiều so với thế giới và ngay cả trong khu vực ASEAN. Theo các chuyên gia, một phần nguyên nhân do tỷ lệ lao động qua đào tạo, có kỹ năng và trình độ còn quá thấp.
Pymepharco, Domesco, Dược Hậu Giang, Dược Hà Tây... đều có cổ đông lớn là các hãng dược nước ngoài, thậm chí một số còn nắm quyền chi phối.
Việc bà Jane Fraser được bổ nhiệm là nữ CEO đầu tiên của một ngân hàng lớn tại phố Wall là thành công lớn, không chỉ với cá nhân bà Fraser mà còn với những người đang hy vọng có thể cân bằng tham vọng nghề nghiệp với cuộc sống riêng tư của bản thân.
Việc đưa toàn người Thái Lan vào ghế ban điều hành một công ty Việt Nam trước khi hoàn tất việc thâu tóm có lẽ là sự kiện hy hữu trên thị trường.
Dịch bệnh đã thay đổi rất nhiều thói quen trong sản xuất kinh doanh, hành vi tiêu dùng, buộc các ngành công nghiệp hậu cần và kho bãi trở thành mảng đầu tư có giá trị, đem lại nhiều lợi nhuận đối với các nhà đầu tư biết nắm bắt cơ hội trong bối cảnh mới.
Các vụ khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) có thể bắt đầu với bị đơn là một hoặc một vài doanh nghiệp (DN), nhưng nguy cơ thiệt hại cho cả ngành hàng là rất lớn.