TIN NỔI BẬT

  • Thị trường bán lẻ chuyển màu sắc cạnh tranh

    Thị trường bán lẻ Việt Nam đang bước vào giai đoạn cạnh tranh mạnh mẽ, ở đó, sức mạnh thuộc về doanh nghiệp có tiềm lực tài chính tốt và nhanh nhẹn ứng dụng công nghệ.

    Cuộc đua tiền tấn: Thái tung tỷ USD, Việt buông chục ngàn tỷ

    Cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ trở nên khốc liệt hơn khi đại gia nội mạnh tay thâu tóm mở rộng thị phần trước sự bành trướng của những ông lớn ngoại.

    Fivimart chính thức ′ly hôn′ đại gia Aeon, về với Vingroup

    Sau sát nhập, VinCommerce sở hữu hệ thống bán lẻ quy mô lớn nhất Việt Nam với khoảng 100 siêu thị VinMart và 1.400 cửa hàng tiện lợi VinMart+ trên toàn quốc.

    Đại gia bán lẻ AEON lận đận khi hợp tác với doanh nghiệp Việt

    Cả lần hợp tác với Trung Nguyên đến Citimart hay Fivimart đều không mang lại nhiều "quả ngọt" cho tập đoàn bán lẻ hàng đầu Nhật Bản.

    Thức ăn nhanh lỗ bất thường

    Đứng đầu danh sách thua lỗ kéo dài là chuỗi thức ăn nhanh Lotteria với mức lỗ lũy kế đến năm 2017 là 433 tỉ đồng, gần bằng vốn điều lệ công ty. Theo báo cáo kinh doanh của doanh nhiệp này, lỗ kéo dài do chi phí bán hàng quá cao. Jollibee vào Việt Nam sau Lotteria 1 năm, đến nay vẫn còn lỗ 400 tỉ đồng, trong khi quy mô vốn điều lệ cũng chỉ hơn 409 tỉ đồng. Điểm chung của 2 "ông lớn" này là biên độ lợi nhuận gộp rất cao, xấp xỉ 50% và cùng đều chi rất đậm cho chi phí bán hàng.

    Đại gia ngoại dẫn dắt thị trường trà sữa Việt

    Dễ nhận thấy cửa hàng trà sữa đang mọc lên khắp nơi ở TP.HCM. Thậm chí hiện nay có nhiều tuyến đường được ví von là “cung đường trà sữa” như Nguyễn Huệ, Ngô Đức Kế, Hồ Tùng Mậu, Phan Xích Long… với nhiều thương hiệu mở san sát nhau.

    Uniqlo công bố mở cửa hàng tại TP.HCM

    Thương hiệu này sẽ đặt cửa hàng ở TP.HCM nhằm tiếp cận thị trường Đông Nam Á. Đồng thời Uniqlo chuẩn bị tuyển dụng nhân sự làm việc cho cửa hàng đầu tiên này.

    Thị trường bán lẻ hiện đại trước những làn sóng mới

    Bản báo cáo mới nhất của hãng nghiên cứu thị trường Nielsen cho biết doanh thu thương mại điện tử tiêu dùng nhanh sẽ đạt 400 tỉ đô la vào năm 2020, mở ra một viễn cảnh khá sáng sủa cho hoạt động bán lẻ trực tuyến trên toàn cầu.

    Tỉ phú Thái sẽ đổ thêm 500 triệu USD vào bán lẻ Việt Nam

    "Kế hoạch trong 5 năm tới, chúng tôi sẽ đầu tư tiếp 500 triệu USD vào thị trường Việt Nam, mở khoảng 200 cửa hàng bán lẻ và ưu tiên vẫn là các lĩnh vực thương mại mà chúng tôi đã và đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam", ông Philippe Broianigo cho biết.

    Doanh nghiệp Việt vẫn dè dặt nhượng quyền thương mại

    Câu chuyện nhượng quyền thương mại dường như vẫn đang còn mới mẻ chính vì thế các doanh nghiệp Việt còn khá e dè đối với lĩnh vực này.

    "Nóng" mở cửa hàng tiện lợi

    Thị trường bán lẻ trong nước nửa đầu năm nay ghi nhận kỷ lục mới về doanh thu, đạt 69,45 tỉ đô la Mỹ, được dự báo sẽ tiếp tục tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giành thị phần giữa các nhà phân phối hiện hữu cũng như sự gia nhập của các nhà bán lẻ mới. Đáng chú ý là cuộc đua mở cửa hàng tiện lợi đang diễn ra khá sôi động.

    Bán lẻ Việt giằng co cũ - mới và văn hóa mua hàng trên yên xe máy

    Các chuỗi bán lẻ nước ngoài ồ ạt tràn vào Việt Nam, doanh nghiệp trong nước, cùng lúc, cũng gồng mình lên thay đổi để bắt kịp xu hướng. Nhưng liệu những mô hình hiện đại này có phù hợp với thói quen của người tiêu dùng Việt?

    Aeon tăng gấp đôi hàng nhãn riêng khi mở rộng ở khu vực Đông Nam Á

    Nhà bán lẻ Nhật Bản Aeon đang tận dụng lợi thế thương mại tự do hơn ở Đông Nam Á để bán các mặt hàng nhãn riêng phổ biến và có giá cả phải chăng hơn.

    Việt Nam có hơn 1,4 triệu cửa hàng bán lẻ

    Ở thành thị, kênh bán lẻ truyền thống đóng góp khoảng 83% tổng doanh thu, tương đương gần 10 tỉ USD trong ngành hàng tiêu dùng nhanh. Qua đó cho thấy vai trò quan trọng của kênh thương mại này trong thị trường đầy cạnh tranh như Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả RCI quý I-2018 cho thấy kênh bán lẻ truyền thống đang gặp khó khăn cạnh tranh với kênh hiện đại.

    Cửa hàng tạp hóa truyền thống bi quan về tương lai

    Theo khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, mức độ tự tin của các cửa hàng tạp hóa truyền thống vào ngành bán lẻ đang ở mức thấp nhất trong hai năm qua, đặc biệt tại khu vực thành thị.

Ông chủ Alibaba: "Nhỏ mới đẹp"