TIN NỔI BẬT

  • Thị trường bán lẻ Việt Nam: Kẻ bỏ cuộc chơi, người muốn nhập cuộc

    Hóa ra, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng chẳng “dễ ăn” như nhiều người tưởng, bởi thực tế cũng đã hết ông lớn này đến ông lớn kia ra đi, hoặc báo cáo thua lỗ. Sự chật chội của thị trường bán lẻ Việt liệu còn đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư ngoại.

    Chuỗi cà phê ngoại và vị đắng!

    Khác hẳn với buổi đầu - khách hàng nhộn nhịp xếp hàng để mua một ly thức uống vì tò mò hoặc cũng có thể do nhà kinh doanh giỏi truyền thông, nay, khách đến với một số điểm bán của các thương hiệu cà phê nước ngoài đã thưa vắng hơn dù các thương hiệu này vẫn rất thành công ở những nước khác. Một số thương hiệu lớn thậm chí đã phải rời bỏ thị trường Việt Nam.

    Nhiều đại gia muốn miếng bánh bán lẻ 118 tỉ USD của VN

    Tại hội thảo Giới thiệu triển vọng tương lai cho ngành bán lẻ do Abeo International tổ chức ngày 10-5, ông David Tan, Giám đốc điều hành Công ty Abeo Việt Nam, cho biết năm 2016 thị trường bán lẻ Việt Nam có trị giá trên 118 tỉ USD với mức tăng trưởng 10%. Trong đó, ngành ăn uống dịch vụ phát triển nhanh, doanh thu dịch vụ ăn uống toàn quốc đạt mức kỷ lục khoảng 41 tỉ USD.

    Aeon sẽ mở 500 cửa hàng tạp hóa ở Việt Nam

    Tập đoàn bán lẻ Nhật Bản Aeon lên kế hoạch mở 500 cửa hàng tạp hóa (grocery stores) ở thị trường Việt Nam đến năm 2025.

    Doanh nghiệp Nhật chuyển hướng đầu tư vào ngành bán lẻ Việt Nam

    Đây hiện là một trong những lĩnh vực phi sản xuất được các doanh nghiệp Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư tại Việt Nam, với sự xuất hiện của hàng loạt trung tâm thương mại đến từ Nhật Bản như: Aeon Mall, Takashimaya...

    Thiếu cạnh tranh và liên kết: Hàng nội khó đặt chân vào siêu thị

    Các DN cần phải liên kết với nhau, tránh tình trạng xé lẻ. Đây cũng là một trong những yếu tố cốt lõi trong cạnh tranh trên thương trường...

    Ngành bán lẻ truyền thống Mỹ phá sản nhiều chưa từng thấy

    Đến nay, các cửa hiệu bán lẻ quần áo ở Mỹ chịu tác động đặc biệt mạnh từ sự phát triển của thương mại điện tử. Từ đầu năm đến nay, một loạt tên tuổi như The Limited,Wet Seal, BCBG Max Azria, và Vanity Shop of Grand Forks đã lần lượt nộp đơn xin bảo hộ phá sản. Nạn nhân mới nhất là Payless, chuỗi cửa hiệu xin phá sản hôm 4/4 và tuyên bố sẽ đóng cửa 400 cửa hàng.

    7-Eleven chi 3,3 tỷ USD cho thương vụ "đình đám" tại Mỹ

    Theo Bloomberg, 7-Seven & I Holdings Co. xác nhận chi 3,3 tỷ USD cho thương vụ mua lại chuỗi cửa hàng bán lẻ xăng và tiện ích Sunoco LP của Mỹ. Đây là thương vụ lớn nhất từ trước tới nay của hãng này. Động thái trên cho thấy tham vọng mở rộng thị trường của chuỗi cửa hàng tiện ích lớn nhất thế giới trên đất Mỹ.

    Aeon Mall đầu tư thêm TTTM tại Hà Nội, Hải Phòng

    Tại buổi làm việc, ông Iwamura Yasutsugu, Tổng giám đốc Công ty TNHH Aeon Mall Việt Nam, cho biết sau dự án trung tâm mua sắm Aeon tại Long Biên (quận Long Biên, Hà Nội), công ty đang xúc tiến thực hiện dự án đầu tư một trung tâm khác tại quận Hà Đông, Hà Nội. Tiếp theo đó, trong chiến lược phát triển và mở rộng, Aeon chọn thành phố Hải Phòng để đầu tư tiếp một trung tâm nữa.

    Nhà đầu tư Hàn Quốc, Nhật Bản sẽ làm nóng thị trường mặt bằng bán lẻ?

    Theo CBRE Việt Nam, so với cuối năm 2016, quý 1 năm 2017, thị trường mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội ít sôi động hơn về số lượng dự án mới ra mắt thị trường. Tổng nguồn cung của thị trường ở mức 760.000 m2, tăng 7,3% theo năm. Giá thuê cũng ổn định, tăng 0,1% theo quý.

    Cửa hàng tiện lợi so kè quyết liệt

    Cạnh tranh phân khúc cửa hàng tiện lợi bước vào giai đoạn quyết liệt, các nhà bán lẻ trong nước đang có những tính toán để giành quyền chủ động.

    Doanh nghiệp Việt đầu tư vào cửa hàng tiện ích

    Tốc độ tăng trưởng của cửa hàng tiện ích nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của siêu thị và các loại hình bán lẻ khác.

    Khi bán lẻ lấn sân thương mại điện tử

    Thực tế, các nhà bán lẻ như Thế Giới Di Động, FPT, Nguyễn Kim đã tìm cách tăng tốc trong mảng bán lẻ online. MWG còn khoe với giới đầu tư về mức doanh thu năm 2016 hơn 3.300 tỉ đồng từ bán hàng online, tức tăng 104% so với năm trước. Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch MWG, thậm chí đã hé lộ tham vọng muốn biến một website bán lẻ khác là vuivui.com thành dự án tạo ra đột biến trong tương lai cho MWG, dự kiến còn tăng trưởng lớn hơn cả chuỗi Thế Giới Di Động, chuỗi Điện Máy Xanh và Bách Hóa Xanh.

    Vì sao cửa hàng đồ chơi đua mở chuỗi?

    Hiện nay, nổi bật trên thị trường đồ chơi là các chuỗi cửa hàng của Mykingdom (Việt Tinh Anh), FunnyLand (GoldenKids), ToyLand (Phương Nga)... Trong đó, Việt Tinh Anh và Phương Nga là doanh nghiệp vừa phân phối vừa phát triển hệ thống bán lẻ. Theo tìm hiểu của NCĐT, Mykingdom hiện dẫn đầu với hệ thống 125 cửa hàng. Tiếp đến là FunnyLand với 28 cửa hàng trên toàn quốc. Xếp thứ ba và thứ 4 là ToyCity (11 cửa hàng) và ToyLand (8 cửa hàng). Đáng chú ý là ToyCity (Con Cưng), dù sinh sau đẻ muộn (chỉ mới thành lập hồi cuối năm ngoái), nhưng đã sở hữu 11 cửa hàng và đang có kế hoạch mở rộng lên 100 vào cuối năm nay.

    7-Eleven có "đáng sợ" khi vấp phải VinMart

    Sự xuất hiện của chuỗi cửa hàng tiện lợi “đáng sợ” nhất thế giới 7-Eleven trong thời gian tới khiến Vingroup, dù đang chiếm thị phần bán lẻ lớn nhất, có tốc độ phát triển nhanh nhất, cũng phải chuẩn bị để sẵn sàng cạnh tranh.

Ông chủ Alibaba: "Nhỏ mới đẹp"