Nấm thật sự xứng đáng được cất vào giỏ hàng mỗi khi đi chợ và chế biến thường xuyên trong các bữa ăn nhờ vào khả năng cung cấp vitamin D, bảo vệ tim, giảm béo...
Theo Dr Axe, hoa không chỉ được dùng để trang trí mà còn có thể ăn được, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Dưới đây là 5 loại hoa ăn được mà bạn nên biết.
Không lâu sau khi rượu ra đời, con người đã bắt đầu biến tấu và thêm vào đó rất nhiều thứ mà họ yêu thích. Vào những năm 1600, rất nhiều người đã chìm đắm trong những cuộc rượu thâu đêm. Tuy vậy, cocktail cũng chỉ mới được phát minh vào những năm gần đây. Và sự ra đời của nó cũng mang lại vô số điều thú vị.
Một trong những sản vật của sông quê miền Trung mà những nơi khác không hề có là con hến - loài nhuyễn thể chỉ sống và sinh sôi trong vùng nước lợ gần cửa biển.
Chuyên mục ẩm thực của trang tin CNN Travel đã đưa nước phở của Việt Nam vào danh sách 20 loại súp có hương vị ngon nhất thế giới.
Theo một cuộc thăm dò do Bộ Nông nghiệp, Thực phẩm và Nông thôn Hàn Quốc công bố ngày 7/1, người tiêu dùng trên toàn cầu đã chọn kim chi là món ăn Hàn Quốc ưa thích nhất trong bối cảnh ẩm thực truyền thống nước này ngày càng được ưa chuộng, trong sự bùng nổ của văn hóa Kpop trên khắp thế giới.
Hậu Giang - vùng đất có nhiều món ngon, vật quý như khóm Cầu Đúc, bưởi Năm Roi Phú Hữu, quýt đường Long Trị,… Đến nay những loại đặc sản này đã tạo nên thương hiệu để mỗi khi nhắc đến Hậu Giang là người ta nghĩ ngay đến nó.
Đến Tp. Hà Tiên (Kiên Giang), rất nhiều du khách thường chọn mắm ghẹ sữa mang về làm quà cho người thân bởi món ăn này có hương vị thơm ngon đặc trưng của vùng biển phía Tây Nam. Ghẹ sữa tại đây thịt săn chắc, vị ngọt, vỏ mỏng. Ghẹ làm mắm phải là ghẹ còn sống, tươi ngon, trọng lượng bình quân từ 30 đến 40 con/kg.
Kiệu là món ngon không thể thiếu trong ngày Tết của nhiều địa phương. Ở đảo Ngọc Vừng (Vân Đồn), kiệu dường như giòn hơn, có hương vị đặc trưng hơn bởi được trồng trên đất cát thuỷ tinh...
Cứ tầm ba tháng cuối năm là đến mùa mưa bão, lụt cố hữu của Huế. Khi những cơn mưa gió lê thê, rả rích thưa dần, nhường chỗ cho vài ngày gió nhẹ, nắng hửng lên, thì ngoài chợ bắt đầu bày bán loại cải bẹ to, dày, xanh mướt, các bà nội trợ lại rủ nhau mua về để làm nguyên liệu muối dưa. Đây là món thức ăn dự trữ vào mỗi mùa mưa bão của miền Trung.
Theo một nghiên cứu gần đây của ADM OutsideVoice℠ , 77% người tiêu dùng có xu hướng chú trọng giữ gìn sức khỏe trong tương lai. Do đó, những nhà sản xuất thực phẩm và đồ uống cân bằng thành công mối quan tâm về sức khỏe và khả năng chi trả của người tiêu dùng sẽ có ưu thế trên thị trường.
Có một sự thật rằng đi du lịch Đà Lạt thì chẳng bao giờ phải sợ đói. Bởi ở đây có quá nhiều món ngon. Hãy lưu lại các cung đường dưới đây để khám phá các món ăn ngon phố núi nhé.
Huế là quê hương của các món “bún” đa dạng, phong phú. Có lẽ do Huế xưa là vùng đất “gạo châu củi quế” nên dân gian lấy con nuốc (biển) làm món bún ăn vào mùa Hè để góp phần xua tan nóng nực…
Nguồn gốc xuất xứ của món cao lầu hiện nay còn nhiều tranh cãi, nhiều người cho rằng cao lầu là món ăn của người Trung Quốc, nhưng người Hoa kiều ở Hội An tin rằng món này không có xuất xứ từ Trung Hoa. Có người thì cho rằng cao lầu giống với món mỳ Ice Udon của xứ sở hoa anh đào nhưng thành phần và cách chế biến đã thay đổi nhiều. Đến nay, nhắc đến cao lầu người ta chỉ biết đến Hội An, nên chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng cao lầu là món ăn của người Việt Nam.
Đến với xứ Huế du khách không chỉ đắm mình vào những danh lam thắng cảnh đẹp mê hồn mà còn được tận hưởng những hương vị ẩm thực đặc trưng của nơi đây. Đặc biệt từ các loài tôm, cá, người dân địa phương đã chế biến ra nhiều món ngon hấp dẫn du khách. Và chắc hẳn ai đã đến Huế thì không thể nào quên hương vị đặc trưng của mắm cá rò.